Mật độ dân số ngày càng gia tăng nhất là tại các khu vực thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh ngày một đông đúc hơn. Do vậy các tòa nhà cao tầng ngày mọc càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân. Nhằm tiết kiệm quỹ đất các tòa nhà đều thiết kế các tầng hầm để xe, làm phòng kỹ thuật và xử lý rác thải cho tòa nhà…Vì vậy việc thông gió tầng hầm rất cực quan trọng và cần thiết. Hãy cùng Phương Linh tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến thông gió tầng hầm trong bài viết này
Tìm hiểu về thông gió tầng hầm là gì
Các tầng hầm đều đặt ở dưới lòng đất, dưới các tòa nhà. Do vậy kín không có khí lưu thông dẫn đến tầng hầm bị bị, ẩm thấp. Khi đó cần giải pháp thông gió tầng hầm nhằm trao đổi, lưu thông không khí giữa bên trong tầng hầm và bên ngoài. Sự trao đổi này giúp tạo không khí sạch thông thoáng, cung cấp oxi đảm bảo cho hoạt động của con người. Giảm tải khí CO2 được thải ra từ các phương tiện giao thông. Có thể nói với các phương án thông gió cho tầng hầm mang đến một một môi trường thoáng khí cho tầng hầm.
Có thể khẳng định các giải pháp thông gió tầng hầm cực quan trọng cho tòa nhà. Vậy các giải pháp thông gió tầng hầm này đem lại những lợi ích gì:
Giải pháp thông gió cho tầng hầm mạng lại nhiều lợi ích khác nhau
Tầng hầm khu vực thường xuyên bị ứ đọng khí, mùi độc hại do không thể thoát ra ngoài. Tại đây tích tụ các hơi nóng, mùi hôi khó chịu, độc hại, bụi bẩn tích tụ bên trong tầng hầm khiến cho tầng hầm bị bách. Do vậy, con người khi hoạt động ở đây sẽ tạo cảm giác mệt mỏi, khó chịu ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người lao động. Nhờ với hệ thống thông gió tầng hầm giúp cho không khó bên trong được thoát ra ngoài và tạo ra được không khí lưu thông dễ dàng hơn.
Tầng hầm thường ở dưới mặt đất nơi không nhận được ánh nắng mặt trời. Do vậy nơi này có độ ẩm cao do hơi ẩm từ đất thấm qua nền, tường…Môi trường tầng hầm bị ứ đọng, cùng với việc hơi ẩm cao. Để lâu ngày sẽ sinh ra các vi khuẩn có hại là môi trường thuận lợi khiến cho nấm mốc phát triển. Ảnh hưởng đến không khí tầng hầm. Với hệ thống thông gió tầng hầm giúp môi trường được thông thoáng, hạn chế việc tích tụ hơi ẩm, ngăn chặn sự sinh sôi của vi khuẩn, nấm mốc độc hại.
Tầng hầm nơi sử dụng làm nơi để gửi xe. Nơi chứa một lượng lớn các phương tiện giao thông lớn.Nơi đặt các phòng điều khiển, thiết bị điện cho tòa nhà. Do vậy nơi đây tiềm ẩn gây ra những vụ chập chấp, nổ cho các chung cư, tòa nhà…Một tòa nhà luôn cần đến hệ thống phòng cháy chữa cháy để phòng các sự cố xả ra. Khi có hỏa hoạn, các hệ thống thông gió tòa nhà góp phần không nhỏ trong việc phòng chống cháy nổ. Nhờ có hệ thống thông gió này nhằm hút khí, khói phát sinh từ đám cháy. Nhờ đó giúp lưu thông, điều hòa và làm mát nhanh chóng, ngăn chặn đám cháy lây lan. Và hút một lượng khí thải độc ra ngoài. Bởi nếu không có hệ thống này, khó độc sẽ bay lên trên làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân sinh sống tại đó.
Khi sử dụng các hệ thống thông gió cho tầng hầm với một chiều thổi và một chiều hút. Chiều hút có chức năng hút khí ẩm mốc, bụi bẩn từ trong tầng hầm ra ngoài. Còn chiều thổi sẽ giúp thổi, cấp khí sạch vào trong tầm hầm. Nhờ đó hệ thống cấp được khí tươi cho tầng hầm tốt nhất giúp cung cấp đủ oxy cho tầng hầm.
Các giải pháp thông gió tầng hầm rất quan trọng và cần thiết cho mỗi tòa nhà. Vậy có những giải pháp thông gió cho tầng hầm nào. Cùng tìm hiểu chi tiết trong bài viết dưới đây.
Với phương pháp thông gió tầng hầm tự nhiên đảm bảo tạo các luồng khí tự nhiên từ bên ngoài vào bên trong. Giúp luân chuyển không khí nhằm hạn chế khí ứ đọng ở bên trong. Hệ thống thông gió tự nhiên khá đơn giản, các nhà thiết kế các cửa thông gió, ô cửa sổ lấy gió có thể đóng mở tạo sự lưu thông cho không khí từ bên ngoài và ngược lại bên trong.
Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm chi phí. Nhưng không có hiệu quả cao như mong muốn. Do vậy rất ít tòa nhà áp dụng phương pháp này. Thay vào đó sử dụng phương pháp thông gió tầng hầm cơ học.
Với các phương pháp thông gió tầng hầm cơ học cần sử dụng đến các động cơ, quạt hút công nghiệp và hệ thống ống dẫn, cửa gió….Nhờ đó hút sạch các loại khí độc hại, hơi ẩm mốc từ trong tầng hầm ra bên ngoài. Một chiều giúp lấy không khí tươi từ bên ngoài thổi lại vào trong.
Khi áp dụng cách này đảm bảo quá trình lọc sạch không khí, hút hơi ẩm mốc, khí có mùi, độc hại ra bên ngoài. Nhờ đó mà tầng hầm trở lên sạch, thông thoáng và đảm bảo cho sức khỏe con người được tốt nhất.
Để hệ thống thông gió cho tầng hầm hoạt động một cách tốt nhất. Cần hoạt động theo cách nguyên lý dưới đây:
Khi sử dụng quạt hút công nghiệp để hút khí thải, khí độc, hơi nóng, bụi bẩn trong tầng hầm và thải ra ngoài theo đường ống dẫn. Với các dòng quạt hút công nghiệp khi bị hút ra ngoài, tạo áp suất giữa trong tầng hầm và bên ngoài bị chênh lệch. Do đó, lượng không khí từ bên ngoài bị hút vào trong tầng hầm để cân bằng lượng khí. Dựa vào nguyên lý này người ta kết hợp việc lắp đặt thông gió cơ học và tự nhiên để làm tăng hiệu quả làm mát.
Với các tầng hầm có diện tích rộng sẽ sử dụng thêm các dòng quạt công nghiệp để thổi cấp khí tươi từ bên ngoài vào trong. Khi sử dụng thêm quạt làm mát sẽ làm tăng hiệu quả làm mát, cấp khi tươi tốt hơn so với việc thông gió tự nhiên.
Phương Linh mang đến nhiều dòng quạt công nghiệp vừa có chức năng hút vừa có chức năng thổi đảm bảo cho hệ thống thông gió tầng hầm hoạt động tốt nhất, ổn định nhất. Một số dòng quạt thông gió tầng hầm phải kể đến như:
Một một dòng quạt sẽ có hình dạng công suất khác nhau như đều phục vụ chung cho một mục đích chung là cung cấp khí tươi, hút khí thải trong tầng hầm, cầu thang và nhiều ứng dụng khác khi cần. Khi thi công lắp đặt đều phải tính toán vị trí lắp, công suất sao cho hợp lý để hệ thống hoạt động một cách tốt nhất. an toàn nhất.
Khi thiết kế lắp đặt hệ thống thông gió tầng hầm cần được tính toán và lên phương án tốt nhất khi thực hiện. Có như vậy mới đảm bảo phương án thiết kế tối ưu và đem lại hiệu quả tốt nhất. Dưới đây là những điểm lưu ý khi lắp đặt hệ thống thông gió tầng hầm.
Một số lưu ý khi lắp đặt hệ thống thông gió tầng hầm
Trước khi thi công lắp đặt cần tính toán lưu lượng gió không khí cần trao đổi là bao nhiêu. Đưa ra được thể tích không gian tầng hầm. Tính toán được lưu lượng gió cần thiết để cung cấp và tốc độ luân chuyển không khí hợp lý. Sau khi biết được lưu lượng gió, thiết kế bản vẽ kỹ thuật phù hợp, khoa học cần chú ý đến kích thước miệng gió, khoảng cách để các cửa gió sao cho hợp lý.
Thông thường các cửa hút gió và cấp gió được bố trí trên mặt bằng tầng hầm. Khoảng cách giữa các cửa của nhánh hút gió/ cấp gió từ 3 -6m. Sao cho lượng khí cấp vào có thể phân phối đủ những khu vực cần thiết. Diện tích miệng gió phụ thuộc vào lưu lượng gió đã tính trước đó. Tính toán sao cho tốc độ gió từ 1 – 3m/s để đảm bảo độ ồn thấp.
Để đảm bảo cung cấp không khí cho toàn bộ tầng hầm và hút sạch được khí bụi, hơi nóng triệt để. Việc tìm vị trí lắp đặt cực kỳ quan trọng. Cần lắp đặt quạt tại những vị trí có ít người qua lại và cần cao hơn hoặc thấp hơn so với chiều cao của con người. Nhằm đảm bảo tiếng ồn của quạt không ảnh hưởng trực tiếp tới thính giác của con người. Nhưng vẫn đảm bảo hệ thống vận hành một cách tốt nhất. Để làm được điều đó đòi hỏi người kỹ thuật thiết kế cần có kinh nghiệm, tính toán và lựa chọn ra được vị trí lắp quạt, ống gió, miệng gió sao cho hợp lý.
Khi thiết kế cần tính toán lượng điện tiêu thụ và lượng điện vận hành cần thiết của hệ thống. Đảm bảo có nguồn điện thay thế để hệ thống có thể hoạt động liên tục ngay cả khi có sự cố điện xảy ra.
Bước 1: Thiết kế
Đưa ra những phương án giúp hệ thống thông gió tầng hầm hoạt động ổn định tốt nhất. Cần quan tâm đến các yếu tố như chiều cao tầng hầm, diện tích tầng hầm, cơ sở hạ tầng, không gian tổng quan….Từ đó đưa ra những phương án phù hợp cho công trình.
Bước 2: Lựa chọn vị trí lắp đặt
Sau khi xem xét sơ đồ mặt bằng tòa nhà lựa chọn được vị trí lắp đặt các thiết bị quạt thông gió, hút khói, vị trí miếng ống, vị trí ống dẫn sao cho phù hợp nhất
Bước 3; Tính toán lưu lượng gió và cột áp
Dựa vào diện tích và vị trí lắp đặt, cần tính toán được lưu lượng gió cần thiết và cột áp tổn thất. Đó là những bước quan trọng không thể bỏ qua bởi nó ảnh hưởng tới hiệu quả của cả hệ thống thông gió. Ngoài ra cần tính toán trước số lượng đầu cấp gió, số lượng đầu hút gió, miệng hút gió phù hợp nhất…
Bước 4: Lựa chọn quạt, thiết bị
Sau khi tìm được phương án lắp đặt cho phù hợp. Việc tiếp theo là lựa chọn thiết bị cần thiết theo phương án. Cần tính toán chọn các thiết bị đúng đủ với công suất của hệ thống. Từ đó mới giúp cho hệ thống quạt động tốt nhất.
Với 23 năm hình thành và phát triển. Phương Linh làm một trong những đơn vị sản xuất quạt công nghiệp dẫn đầu tại Việt Nam. Các dòng quạt Phương Linh sản xuất có mặt ở nhiều khu chung cư cao cấp. các nhà máy xí nghiệp lớn nhỏ trên khắp 64 tỉnh thành của Việt Nam.
Qua bài viết này bạn đọc đã hiểu hơn về các giải pháp thông gió tầng hầm và tầm quan trọng của nó trong đời sống thường ngày. Quý nhà thầu, quý đối tác, ban quản lý đang cần tìm hiểu thêm về các sản phẩm mà chúng tôi cung cấp. Hãy liên hệ với Phương Linh theo