Ở phần trước, Phương Linh đã giới thiệu các công thức tính toán để thiết kế hệ thống thông gió nhà xưởng. Trong bài viết này, Phương Linh sẽ đi sâu vào tìm hiểu các công thức tính lưu lượng quạt thông gió công nghiệp sao cho phù hợp với từng vị trí lắp đặt và mục đích thông gió để quạt đạt được hiệu quả tốt nhất, tiết kiệm điện. Hãy cùng tìm hiểu dưới bài viết sau đây nhé!
Bảng công thức tính thể tích phòng:
Thể tích phòng (m3) = Chiều dài (m) x Chiều rộng (m) x Chiều cao (m)
Ta lấy ví dụ:
Một văn phòng làm việc có kích thước : Chiều dài 20 (m), chiều rộng 10(m), chiều cao 8 (m). => Thể tích phòng = 20x10x8 = 1600 (m2).
Công thức tính lượng không khí cần dùng:
Tg = X x V (m3/h)
Trong đó:
Công thức tính lượng quạt thông gió nhà xưởng:
N = Tg / Q (c)
Trong đó:
Yêu cầu số lần thay đổi không khí trong 1 giờ:
Ví dụ : Với nhu cầu lưu lượng không khí thực tế là 259,2 m3/h (theo kết quả tính ở Bước 3). Giả sử trong trường hợp này bạn lựa chọn quạt hút âm trần không nối ống gió thì nên lựa chọn sản phẩm quạt với lưu lượng gió: 470 (m3/h).
Lưu lượng gió sử dụng để thông gió được tính toán phụ thuộc vào mục đích thông gió. Mục đích đó có thể là khử các chất độc hại, thải nhiệt thừa, ẩm thừa phát sinh trong phòng, khử bụi…vv.
Các chất độc hại phát sinh thường gặp nhất là trong các nhà máy công xưởng sản xuất. Trong sinh hoạt, các chất độc hại có thể phát sinh ở những khu vực đặc biệt như nhà bếp, khu vệ sinh. Các loại chất độc có hại trong công nghiệp có thể phát sinh bởi các nguyên nhân sau đây:
Lưu lượng thông gió được xác định theo công thức sau đây:
G = Yc – Yo (m3/h)
Trong đó
Khí CO2 phát sinh trong phòng chủ yếu là do hoạt động sống của cơ thể con người thải ra. Ngoài ra CO2 có thể sinh ra do các phản ứng đặc biệt khác. Trong phần này chỉ tính đến lượng CO2 phát sinh do con người thải ra.
Lưu lượng không khí thông gió cần thiết để thải khí CO2 do con người toả ra tính trong 1 giờ được xác định như sau:
L = Vco2 : ß-a (m3/giờ/người)
Trong đó:
Ẩm thừa phát sinh trong phòng do nhiều nguyên nhân và đã được giới thiệu tính toán trong chương 3, đó chính là lượng ẩm thừa. Căn cứ vào lượng ẩm thừa có thể xác định lưu lượng thông gió thải ẩm thừa như sau :
Trong dó:
ρKK – Khối lượng riêng của không khí, kg/m3
Nhiệt thừa tính toán thông gió có khác với nhiệt thừa tính toán điều hòa không khí do chế độ nhiệt điều hoà và thông gió có khác nhau. Đối với chế độ điều hoà nhiệt độ trong phòng khá thấp, nhưng đối với thông gió, do gió cấp không qua xử lý lạnh nên yêu cầu về nhiệt độ phòng trong trường hợp này phải cao hơn.
Hiện nay vẫn chưa có các số liệu tiêu chuẩn về chế độ nhiệt thông gió. Vì vậy một cách gần đúng chấp nhận lấy nhiệt thừa QT tính toán theo chế độ điều hoà để tính thông gió và do đó lưu lượng thông gió tính được sẽ cao hơn yêu cầu, có thể coi đó là hệ số dự trữ.
Công thức tính lưu lượng gió thải nhiệt :
Trong đó:
Lưu lượng không khí thông gió nhằm mục đích thải bụi phát ra trong phòng được xác định theo công thức:
Gb = Sc – So
Trong đó:
Khi thông gió theo yêu cầu điều kiện vệ sinh nói chung mà không vì một mục đích cụ thể nào đó thì người ta tính lưu lượng gió thông gió dựa vào bội số tuần hoàn. Bội số tuần hoàn là số lần thay đổi không khí trong phòng trong một đơn vị thời gian. Công thức tính như sau:
K = L : V (lần/giờ)
Trong đó:
Trên đây là hướng dẫn công thức tính lưu lượng của quạt thông gió do Công ty TNHH Sản xuất Cơ điện và Thương Mại Phương Linh cung cấp.
Phương Linh là doanh nghiệp sản xuất quạt công nghiệp, hệ thống hút lọc bụi đã có mặt trên thị trường Việt gần 25 năm, đã và đang mang tới các công trình, dự án trên toàn quốc các sản phẩm chất lượng đúng như cam kết, áp dụng các công nghệ tiêu chuẩn châu Âu.
Để được hỗ trợ tốt nhất, vui lòng liên hệ tới hotline 1800 9433 để được tư vấn, giải đáp ngay hôm nay.
Xem thêm:
=>> Quạt hướng trục công nghiệp giá tốt nhất hiện nay
=>> Quạt sên công nghiệp giá ưu đãi